Chiến Lược Thương Hiệu Là Gì ? 7 Bước Xây Dựng Chiến lược Thương Hiệu

Ngày đăng: 22/04/2022

4.7/5 - (6 bình chọn)

Xây dựng chiến lược thương hiệu là một trong những bước khó khăn nhất trong quá trình lên kế hoạch marketing. Nó thường là thách thức lớn cho hầu hết các doanh nghiệp, nhưng là một bước tiến quan trọng trong việc tạo ra nhận diện của công ty.

Để có thể hiểu được về chiến lược thương hiệu và làm thế nào để xây dựng một chiến lược thương hiệu mạnh mẽ, iBrand xin chia sẻ kỹ càng trong bài viết dưới đây.

Chiến lược thương hiệu là gì?

Chiến lược thương hiệu được hiểu là cách xây dựng kế hoạch lâu dài cho sự phát triển của một thương hiệu nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, định vị thương hiệu và gây ấn tượng với khách hàng mục tiêu. Nếu không có kế hoạch xây dựng chiến lược thương hiệu thì rất dễ tạo ra những xung đột, hiểu lầm trong kế hoạch phát triển thị trường của hãng, doanh nghiệp sẽ hoạt động không nhất quán, hình ảnh mờ nhạt, khách hàng không có ấn tượng. Xây dựng chiến lược thương hiệu sẽ giúp các doanh nghiệp có nền tảng vững chắc trong quá trình chinh phục chiếm lĩnh thị trường.

 

Vai trò của việc xây dựng chiến lược thương hiệu cho doanh nghiệp

Xây dựng thương hiệu giúp mọi người nhận diện sản phẩm

Thương hiệu không chỉ là cái tên, logo sản phẩm hay màu sắc đặc trưng mà còn là những ấn tượng và đánh giá của người dùng về sản phẩm và dịch vụ của bạn. Việc xây dựng thương hiệu không chỉ nhằm định vị tên tuổi trên thị trường mà còn là cách để tạo điểm nhấn khác biệt về sản phẩm của bạn so với các đối thủ khác trong lòng người dùng.

Một minh chứng thành công cho việc này là thương hiệu Coca Cola. Hơn 90% dân số trên toàn thế giới đều dễ dàng nhận biết sản phẩm của hãng với hai màu chủ đạo trên logo là đỏ và trắng cùng những quảng cáo rất viral truyền cảm hứng lạc quan, tinh thần vui vẻ tới người dùng.

Xem thêm:

Khác biệt hóa doanh nghiệp của bạn với đối thủ cạnh tranh

Trở thành “Lovemark” – thương hiệu được yêu thích, là mục tiêu tối cao mà thương hiệu nào cũng muốn đạt được. Việc xây dựng chiến lược thương hiệu sẽ giúp bạn khác biệt hóa sản phẩm của doanh nghiệp, hướng người dùng sử dụng sản phẩm của bạn thay vì của đối thủ cạnh tranh.

 

Giúp kết nối với người tiêu dùng

Việc xây dựng chiến lược thương hiệu giúp ban tạo niềm tin với thị trường mục tiêu, từ đó tạo ra lòng trung thành với thương hiệu. Hãy gắn kết những giá trị cảm xúc vào thương hiệu của bạn và truyền tải cảm xúc đó để khách hàng cảm nhận. Bởi cảm xúc là điều chạm đến người dùng nhanh nhất và dễ lan tỏa nhất. Khi đã chiếm được thiện cảm từ người dùng, bạn sẽ không phải tốn quá nhiều ngân sách để đầu tư vào quảng cáo, KOLs mà khi đó, hiệu ứng truyền miệng (word of mouth) sẽ giúp bạn lan tỏa rộng khắp trong cộng đồng.

Khiến khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm của bạn

Xây dựng thương hiệu còn là xây dựng niềm tin từ khách hàng và người tiêu dùng với những lý do thuyết phục họ sử dụng sản phẩm/dịch vụ của bạn. Một doanh nghiệp truyền tải thông điệp giá trị rõ ràng và hành động tốt sẽ thu hút lượng khách hàng trung thành.

Bên cạnh đó, sản phẩm phù hợp cùng với trải nghiệm thương hiệu tích cực sẽ giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn hơn, bởi vì người tiêu dùng sẽ biết chính xác những gì họ trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm của thương hiệu đó.

Quy trình xây dựng chiến lược thương hiệu mạnh

1. Xác định khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu (hay còn gọi là thị trường mục tiêu) là nhóm khách hàng mà doanh nghiệp của bạn hướng tới, họ có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn và có thể chi trả cho sản phẩm, dịch vụ để có thể đáp ứng nhu cầu của bản thân. Bạn có thể áp dụng mô hình 5W để xác định khách hàng mục tiêu doanh nghiệp cụ thể như:

  • Who: Ai là người mua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn? Hãy xác định khách hàng mục tiêu của mình dựa theo các tiêu chí như: Giới tính, độ tuổi,…
  • What: Khách hàng muốn điều gì ở sản phẩm, dịch vụ của bạn?
  • Why: Vì sao họ quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của bạn? Họ mua để làm gì?
  • Where: Họ đang ở đâu? Mức thu nhập của họ? Bạn có thể xác định dựa trên: vị trí địa lý, mức thu nhập, sở thích, nhu cầu, hành vi tiêu dùng,…
  • When: When  Khi nào họ mua sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn

    2. Determine the competitive position of brands in the market

    In addition to researching the needs of your target customers, you also need to research your competitors to have the right development strategy for your business. Analyze your opponent and find out your weaknesses and advantages compared to the opponent to have the best strategy. To do this, you need to answer 4 questions:

    • What is the message that competitors communicate to users?
    • How is the quality of their products/services?
    • What is special about their product/service?
    • Customer feedback when using competitors’ products/services?

    From researching competitors will help you find the key to brand development. Learn from each other’s good points but create and innovate in your own way to make a difference between each business and convince users to trust your products. This difference will become a mark in the eyes of your customers.

    3. Identify trends and opportunities in the market

    A market trend is a change in the direction of the market. For each industry, each type of service has different trends. If you continue to follow the same path and do not change with the market trend, sooner or later it will be obsolete and have another business to replace it.

    Identifying trends in your target market will also help you identify opportunities for your business in the market. Recognizing changes from user needs to predicting new consumer trends, strategies and competitors to find the right and right direction for your business.

    4. Identify the core values ​​of the brand

    The core value system  of the brand  , also known as Core Value, is the essential and long-lasting element, a set of detailed guiding rules, orienting the behavior of members in the business. For a brand to develop sustainably, you must identify the core values ​​of the brand. Without this factor, your business will hardly survive long in the market and in the minds of customers.

    5. Build brand positioning

    Building  brand positioning   is the most important step in the process of building a brand strategy. Brand positioning helps brand positioning is what businesses want customers to think of when mentioning your products and services, is creating a different position of your business compared to competitors. on the market.

    You can position your brand based on:

    • Brand positioning based on quality
    • Positioning based on value
    • Feature-based positioning
    • Positioning based on relationship
    • Positioning based on wishes
    • Positioning based on the problem/solution
    • Positioning based on opponents
    • Positioning based on emotions
    • Positioning based on the use of products and services.

    6. Build brand identity

    Building  brand identity  is personalizing your brand, making an impression with customers. This is an indispensable step in the process of building a professional brand strategy. Let’s build a brand identity through creating a brand name, designing logos, icons, slogans, slogans, messages, etc.

    To build a highly effective brand identity, it is necessary to pay attention to the following factors:

    • Easy to remember
    • Meaningful
    • Easy to convert
    • Easy to adapt
    • Easy to protect

    7. Brand Management

    Brand management is the maintenance of a company’s position and image in the market. A brand, no matter how big, without a brand management strategy, the company’s image will sooner or later fade in the minds of consumers. Especially when the business market is increasingly fierce and strong like today, brand management is a vital determinant of the brand you build.

    Ending

    Above are general knowledge about brand strategy as well as the main steps to build a brand with high results. This is an indispensable job of every business right from its inception. Building a strategy is not only a guideline for future development orientations but also a way to increase and remember your brand’s imprint in the hearts of users.

Chia sẻ:
Marketing Strategy & Research Expert : Công Phạm

Marketing Strategy & Research Expert

Công Phạm

Co - Founder & CEO của iMedia.vn - Hệ sinh thái truyền thông thương hiệu và chuyển đổi số. Chuyên gia tư vấn chiến lược thương hiệu và truyền thông với 15 năm kinh nghiệm điều hành và phát triển doanh nghiệp.